Sunday, December 30, 2012

DÃ QUỲ CUỐI ĐÔNG


DÃ QUỲ CUỐI ĐÔNG

NƯỚC MẮT HOÀNG VI



http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20121228-blogger-nguyen-hoang-vi-ke-lai-vu-cong-an-bat-giu-va-kham-xet-than-the



NƯỚC MẮT HOÀNG VI


Hoàng Vi em khóc vì đâu
Xót xa thân gái dãi dầu gió mưa
Vẫn là thanh khiết ngày xưa
Trong vòng tay Chúa em chưa quên Người
Nỗi đau thân xác rã rời
Giữa hùm sói dữ rạng ngời tên em
Đánh em tim chúng có mềm
Hay như gỗ đá ngoài thềm vô tri
Thương em nước mắt Hoàng Vi
Khóc cho vận nước còn gì mai sau
Tuổi em muôn vạn sắc màu
Như hoa như gấm khởi đầu ước mơ
Lột trần áo lụa em thơ
Bàn tay ấy đẫm vết nhơ nhục hèn
Dường như bạo lực đã quen
Tiếng em uất ức sao nghèn nghẹn tim
Lật trang sử cũ kiếm tìm
Nghìn năm Bắc thuộc đắm chìm non sông
Quê hương mệnh nước giữa giòng
Nguyễn Hoàng Vi chẳng đành lòng buông xuôi
Em ơi nước mắt thấm môi
Hòa tan biển mặn khúc nôi quê mình

Friday, December 28, 2012




Thơ "Tiếc hoài giai nhân" - Như Thương
Minh họa: Huy Hạnh

Thursday, December 27, 2012

TIẾC HOÀI GIAI NHÂN



Soi gương năm tháng hững hờ
Vẫn còn em đấy, dẫu chờ tàn phai
Dẫu hương yêu dấu riêng ai
Tóc pha sương bạc tiếc hoài giai nhân
Dẫu môi son kẻ đôi lần
Đỏ hồng như thuở nắng Xuân huy hoàng
Gió Đông níu mảnh khăn quàng
Làm sao em chẳng là hoàng hôn rơi
Để mai vạt tóc xa rời
Chút duyên óng mượt của thời xuân xanh
Sắc hương trổ thắm trên cành
Vàng hoa phai rụng, phai nhành thương yêu
Đối gương tơ tưởng ít nhiều
Em như xưa vậy ta xiêu xiêu lòng
Lỡ mai gót lụa phai hồng
Trái tim ta đã thuộc lòng - Yêu Em


Tuesday, December 25, 2012

Sunday, December 23, 2012

Merry Christmas & Happy New Year 2013

Wednesday, December 19, 2012

QUỲ TÍM TRỔ BÔNG


                                                                    Photo: Quách Lục


QUỲ TÍM TRỔ BÔNG

 
Em về quỳ tím trổ bông
Núi nghiêng bóng núi ngóng trông vạt rừng
Bên kia nắng hát reo mừng
Phủ theo triền dốc lưng chừng nhớ thương
Tóc mai còn sợi vấn vương
Lìa xa chốn cũ đoạn trường biệt ly
Lá ơi xanh biếc tình si
Dọc đường bụi đỏ thiên di dặm ngàn
Cánh hoa lưu lạc ngỡ ngàng
Bao mùa nguyệt khuyết đã vàng hồn xưa
Mở lòng hứng hết nắng mưa
Ngày hoa đơm nụ em chưa trở về
Dung nhan từ thuở đam mê
Làm thơ viết tựa vô đề tặng em
Chữ tình nghiêng ngả dáng mềm
Thu Đông Xuân Hạ bên thềm trăng bay
Quỳ ơi thơm ngát vòng tay
Ôm em ta ngỡ hương say thiên đàng







 

Friday, December 14, 2012

TÂM BÃO



Em từ sóng vỗ trùng khơi
Thì thầm, dào dạt một đời mênh mông
Dịu dàng, cuồng nộ, nhớ mong
Dấu trong thầm lặng đáy lòng thẳm sâu
Để nghe xanh biếc, bạc đầu
Vàng phai con sóng ngả màu hoàng hôn
Mặt trời còn lại vô ngôn
Hóa thành áo mỏng chợt xôn xao tình
Anh vung cọ vẽ cho mình
Khung riêng một thoáng gợi hình bóng xưa
Pha thêm hương sắc âm thừa
Tìm trong kiếp cũ tim chưa yêu người
Để tay vói lại một đời
Đợi ta tình hỡi gọi mời đại dương
Tóc em bay mãi dặm trường
Tìm tâm bão cõi vô thường mà chi

Wednesday, December 12, 2012

 Đông Về Đợi Đến Bao Giờ
 

 
Mênh mông tuyết phủ một màu…
Đông về buốt giá tình sầu ly hương.
Em đi bỏ lại phố phường!
Bỏ quên kỷ niệm con đường nắng mưa.
Em đi ngày đó… xa xưa…
Bốn mươi năm rụng, tình vừa đã phai?
Ngõ xưa còn sót dấu hài ,
Quê hương mãi đợi một mai Em về?
Dẫu cho cách trở sơn khê?
Nghìn trùng xa cách nhớ về đây Em!
Hoa xưa giọt nắng vương thềm,
Đông về mưa bụi thấm mềm tóc mai.
Câu hò, tiếng hát khoan thai,
Trắng màu tuyết phủ tình hoài cố hương.

Quách Lục

Tặng những người bạn tha hương
Tặng Tác giả “SE LÒNG”

Monday, December 10, 2012

MỘNG MỊ

Thơ: Như Thương
Minh họa: A.C.La Nguyễn thế Vĩnh




...Một đời chưa đủ em ơi !
Hẹn mai... kiếp nữa Ta - Người trùng hoan
Đừng như cây lá truông ngàn
Thoắt còn thoắt mất - võ vàng hư hao...
Môi gần chẳng thỏa tình đau
Người gần - sao chẳng ra màu thủy chung
Duyên một kiếp, lụy muôn trùng
Tình ngây một thuở , nhớ nhung một đời !!...


Tịnh Vân

 

Friday, December 7, 2012

 

Tìm em áo trắng ngày xưa
Ngắm dung nhan ấy vẫn chưa nhạt màu
Mắt môi tóc của nghìn sau
Trăm năm như thể giọt ngâu hững hờ

Tuesday, December 4, 2012


 Uyen Nicole Duong
 C 2012


LETTER TO A FELLOW VIETNAMESE: SWEATER OUT OF TRASH, ONE SNOW DAY


Dear Nhu Thuong,

Thank you for sharing your work "Se Lòng" with me. I look at your latest essay posted on your web blog as the dearest statement of friendship. And more.

You wrote on your experience of arrival in America and how a black laborer, a garbage man, has gathered warm clothes, separated them from the 'trash,' and out of that pile, chosen the best one to give you. I was very touched by the story - the dignity and humanity you expressed. 

The story has also reminded me of my own sadness as a Vietnamese American writer. Yet, like the music of Chopin, the sadness also  laces my soul with the beauty that spells eternal hope.  Let me explain.

Like in any ethnic group in America, it is unfortunate that there are Vietnamese and minorities who hold artificial values. To me, these individuals stand against humanity and not for humanity. These Vietnamese discriminate against those who are of a different skin color and culture.  They build their self-worth and the worth of others on degrees and money, have no compassion for others, practice ethnocentrism, and hold a sense of superiority about their achievements and status as the newly rich of America. They don't think of 'giving back' to the less fortunate and, instead, deny their heritage, their roots, and their past - the very essence of diversity that has nurtured them and brought about their materialistic success.  Many return to Vietnam to display their wealth, show off their status in America, or seek an identity that they cannot otherwise obtain in America.

Equally disheartening is the fact that in Vietnam, the "nouveau riche" of the "market economy" and the new ruling class exhibit the same attitude and behaviors.   There, in the Vietnam you and I once called home, the gap between the rich and the poor continues and widens. Discontent is a way of life for the suffering poor while the rich flaunts their luxury. For many, the promise of the revolution -- a society of prosperity and happiness -- remains an illusion.  Where is the history we once learned and the culture we once cherished?  Now, the display of culture and history in Vietnam lies in slogans, tourism, and, very sadly, new structures with uniform motifs, replacing historical sites that have been demolished instead being preserved.   Many of these structures are now called history. For many in the new generations, they are history.  So, I have always been sad.

But your story speaks just the opposite of the sad reality I just described. I call your story, "Sweater Out of Trash, one Snow Day." 

Perhaps the details might not be exactly the same as you experienced them years ago, but I think your feelings and the symbolism you perceived makes your  story among the most lasting of the Vietnam experience.   As I said earlier, the story has laced my soul with renewed eternal hope:   I draw from this story the Vietnamese immigrant's appreciation of life and people across boundaries, plus the courage to face adversity with a sense of modesty and grace. This is the value that I try to uphold, in my writing and with my life; yet I can't help but being saddened by the fact that many Vietnamese on this and the other side of the Pacific Ocean cannot understand or welcome this universal value - the value of humanity and an appreciation of the human spirit.

In your story, the giver of an early Christmas gift and welcomer of the new poor Vietnamese immigrant was a black laborer, a garbageman. The sweater he gave her was pulled out next to the trash.  The kind and friendly trash collector had gathered, from God-Knows-Where, all the wearables for the winter. Apparently he had selected the best in the pile to give the young woman.  

In this woman the poor kind man had placed his good heart - the heart of humanity.   The gift of surprise was given spontaneously in the first snow of a winter day, so unexpectedly and poignantly, yet full of a naturally felt compassion. 

The young Vietnamese woman had to face the dilemma of how to thank him in a foreign language, when a simple 'thank you' seemed too difficult because the first words of English were already burdened with layers of emotions that laced her  soul (the same lace that has revived my hope now). 

Most of all, she had to decide whether to accept it as the first "charity item for free" in America.  The gift was from a fellow human being -- one who stood for the working class in America and who looked so different from her.   In all that pure sparkling white snow stood the black garbage man and his pile of trash and winter clothes,  out of which sprang the sweater that enveloped the speechless and timid Vietnamese woman, petite, skinny, dazed and lost.  To her, the sparkling white snow has become a blank page of a new diary, and in her hidden tear lies eternal hope for the days ahead.

What a beautiful painting of humanity.

All of the poignant facts of your story that make up such a painting carry great symbolic significance for a writer like me.   For artists, it takes one to know one, a personal experience.   But eternal hope can only be found in the kind of beauty that must be understood and received by all. 

Because you call it non-fiction, I think of the story as your life, simply and abbreviatedly told.   I think that underneath the white paint on the canvas, there are multiple colors lying  in criss-crossing patterns.  In your story, there is also the subtext of all the unspoken facts of your past - your family, their struggles, the city where you were raised , its sky and ground, its rains and winds,  its bright sun and dark nights, and all the deaths and ruins that go with it.   This subtext lies underneath that white snow,  the warmth of that sweater, the extending hand and smiling face of a stranger.  

These lives and places of the past and your intense feeling of that one day in America have woven themselves into the tapestry of Vietnamese immigrants in this country. It is this tapestry that tells the history that has put us here, the part of history that we have lost and must recreate.

So I consider this story a gesture of friendship and a great gift from you to me, as well as to other fellow Vietnamese.   It reminds us of who and what we are and what we should be proud of - not the empty rhetoric of ethnocentrism, but purely the human spirit that spells our name,  and what American means or should mean to us. I thank you not only for your friendship, but also for renewing my hope. 

The eternal hope is that you are your story. By giving me that hope,   you have in a way placed yourself in my hand.   It is my honor if, as your reader, I am able to use the hand that holds the pen to speak for you in English (now it means the typing on a computer keyboard), in a way that makes the translation of your story unnecessary.   Speaking means bringing a little bit of your heart to a non-Vietnamese speaking audience.  
 
I hope, therefore, Nhu Thuong, that these words of mine will help bring your story beyond the circle of Vietnamese friendship to those readers who can't read your Vietnamese text, yet wanting to see and feel your heart, as I have. 
   
Cordially,
UYEN NICOLE DUONG (NHU-NGUYEN)
Copyright 2012



NOTE FROM UYEN NICOLE:
Nhu Thuong is the pen name of a Vietnamese poet, writer, and blogger.
She writes exclusively in Vietnamese.
Her blog in Vietnamese can be found at:
 www.nhuthuongbmt.blogspot.com
Nhu Thuong lives and works in Florida. Daughter of a former Vietnamese political prisoner, she came to America with her family in the early 1990s.